Cách phòng bệnh thúi củ
Posted: Mon Jan 16, 2012 10:43 pm
Cách phòng bệnh thúi củ
( bài viết chỉ nói ở 1 khía cạnh trường hợp : thúi từ dưới lên , thúi củ trong lòng chậu )
Thưa các bạn thúi củ gần như là 1 căn bệnh bất khả kháng sảy ra ở cây sứ . Người chơi sứ mới mua 1 cây sứ rất hoành tráng về hi hi nói nôn an là cây sứ rất phát triển… sau 1 vài hôm để ở trong nhà lá sứ vàng rơi loẹt xoẹt, củ sứ mềm hẳn ra…ôi chao ôi làm sao được như ban đầu đem về nhà bây chừ.. choáng váng, xoay xẩm mặt mày ..cau có. Những câu hỏi tại sao ?? vì sao ?? cứ lởn vởn trong tâm trí người chơi sứ.
Vậy nguyên nhân gây ra thúi củ là gì ??
Theo kinh nghiệm cá nhân học hỏi từ nhiều người thì có các dạng nguyên nhân sau ;
- Cây thoát nước không tốt ---> sinh ra khí độc là thúi củ
- Cây có dư thừa hàm lượng đạm ( lượng đạm dùng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng đạm cung ứng cho cây , nói rõ hơn cung lớn hơn cầu rất nhiều ) cây tiêu hóa không hết.
Các chất đạm dư thừa ( đồ ăn dùng không hết của cây ) sẽ sinh ra axít và gây ra hiện tượng thúi củ (xin phép nói ngoài lề 1 chút : cơm chúng ta ăn để lâu sẽ thiu thối … bây chừ mà bắt chúng ta ăn nữa thì… không choáng váng mới là lạ hi hi .. phải không các bạn. Ngộ độc thức ăn lên báo chí phản ánh hoài hè…. )
Nguyên nhân này cũng rất phổ biến các người chơi sứ hầu như ít quan tâm về vấn đề này.
-Cây sứ yếu các bạn cứ đè cổ thúc phân bón vào gốc vào và chỉ có 1 mong mỏi là cho nó khỏe mạnh lại … nhưng than ôi !! cây không khỏe mà còn chơ chơ cành lá ra không nhúc nhích…. Hậy hậy ….. thế mình bón nhầm phân chăng … hì hì trong đầu chắc rằng sẽ có ý tưởng : leo lên xe honda chạy cái vù ra tiệm bán phân gần nhà nhất hỏi ý a .. ý ới :
Bác ơi ! bác ơi ! có phân nào mạnh nữa không bác … em bón chả thấy áp phê gì hết ráo …có phân nào mạnh hơn nữa không bác …. Người bán chắc rằng cũng trả lời là có … em mua loại này về dùng thử xem mạnh lắm.. .
Bón tiếp …
Cây sứ vẫn trơ ra không 1 mảy may ra lá …. Minhquang1979 cho rằng đây là trường hợp ngộ độc phân bón , sử lý không khéo cây nghẻo lên danh sách theo ông bà sứ củ nó như chơi.
Cách hạn chế :
Trường hợp 1 : Mua về cây đang sung sức---> rụng lá
a. Cây còn nằm y trong chậu sứ đất trồng khô
các bạn cũng dễ hiểu cây đang mang trong mình 1 rủi ro tiềm ẩn , 1 quả bom mang tính hẹn giờ chờ phát nổ . bom này là “ Hiện tượng dư đạm “. Để tránh rủi ro tiềm ẩn theo mình khi cây rụng lá không bón phân thêm nữa , dừng tưới nước. đồng thời phun thuốc kích thích khắp đều trên thân nhằm kích thích ra chồi non mới. 2-3 tuần sau khi cây ra chồi non mới tức là bộ đồng hồ của bom hẹn giờ đã tắc. Lúc này mình đoan chắc các bạn mà bón phân thêm nữa cây sứ sẽ rất phát triển.
b. Cây nằm trong chậu sứ đất trồng ướt :
Nhổ cây ra khỏi chậu, xả tàng treo lên 1 thời gian : với 1 mục đích duy nhất cho lượng đạm trong cây bảo hòa . chắc rằng lượng đạm này sẽ cung cấp và nuôi cây cho cây ra đọt non mới .
Khi nói tới đây Minhquang1979 cũng xin lản mạn 1 chút : ngay tại trường hợp này các bạn mà ghép : thì bo ghép vẫn sống khỏe nghen. Người bán lợi dụng yếu tố này mà khi mua các cây sứ nguyên liệu về chưa kip vào chậu ( tức là củ sứ còn lủng lẳng , còn trơ trọi , các rễ cám cắt sạch sẽ ) mà tiến hành ghép . khi bo ghép sống thì họ trồng lại cây.
Độ rủi ro khi trồng lại và ghép sẽ có tỷ lệ thúi củ. Tỷ lệ này được người bán cho là tạm chấp nhận được.
Các củ sứ xa đét mình mua về hay bị thúi củ là như thế. Nên thiển nghĩ các bạn nên nhổ lên rủ hết đất , xả tàng và treo 1 thời gian, khi cây mọc chồi non tức là đúng thời điểm các bạn trồng lại cây.
Trường hợp 2 : cây đang trồng khỏe re nhưng…không biết vì 1 nhân tó nào đó mà rụng sạch bộ lá
Các bạn ngưng tưới nước ngay và tiến hành phun thuốc kích thích ra chồi non –lá ,
Trường hợp 3 : cây bị rệp sáp , phấn trắng hoành hành … người trồng chủ động ngắt hết lá và đốt bỏ các lá này
Các bạn ngưng tưới nước ngay và tiến hành phun thuốc kích thích ra chồi non –lá ,
Trường hợp 4: ( LƯU Ý )
Cây mua về người trồng sứ có cảm giác cây này chỉ có cái cù lẳng, cù nhăng mà thôi ( tức là có cái củ và củ không có rễ cám ) …
hi hi không dám nói tới chứ trường hợp này đoan chắc các bác nào chạy theo giống mới là gặp hoài hè … mua cái bo sứ nho nhỏ về nhổ cây lên than ôi …. Chả có 1 tí rễ cám nào hết. sao trồng đây các bạn ?? để y chậu của người bán trồng luôn à ??? … minhquang1979 thiển nghĩ rủi ro cây thúi củ tử vì đạo .. cao lắm lắm ru.
Cách sử lý : nhổ cây lên thay đất trồng mới là biện pháp tối ưu nhất.
Đất trồng mới :
- Nếu có ẩm độ vừa phải thì tuyệt đối không tưới nước nữa cho đến khi nhú chồi thì mới tưới
- Nếu đất trồng khô ( các bạn thọc tay vào đất rút tay ra cảm giác tay dín bụi ) : tưới 1 lần đầu tiên khi cây vừa trồng lại , mục đích tạo ẩm độ . 1-2 tuần sau cây nhú chồi non thì mới tưới lại lần 2.
Với lượng kinh nghiệm ít ỏi , mong rằng sẽ cung cấp 1 ít kiến thức cho các bạn tham khảo về cách trồng sứ
Chúc các bạn có 1 vườn sứ thật đẹp , thật như ý
__________________
ADENIUM MINI GRADEN MINHQUANG1979
(MAIL LIÊN HỆ : NGUYENSON662004@YAHOO.COM)
0937703999
"SỨ CHO MỌI NGƯỜI " " VUI LÀ CHÍNH "
blog cá nhân :
http://vn.360plus.yahoo.com/nguyenson662004/
SUTHAICAYCANH.COM
( bài viết chỉ nói ở 1 khía cạnh trường hợp : thúi từ dưới lên , thúi củ trong lòng chậu )
Thưa các bạn thúi củ gần như là 1 căn bệnh bất khả kháng sảy ra ở cây sứ . Người chơi sứ mới mua 1 cây sứ rất hoành tráng về hi hi nói nôn an là cây sứ rất phát triển… sau 1 vài hôm để ở trong nhà lá sứ vàng rơi loẹt xoẹt, củ sứ mềm hẳn ra…ôi chao ôi làm sao được như ban đầu đem về nhà bây chừ.. choáng váng, xoay xẩm mặt mày ..cau có. Những câu hỏi tại sao ?? vì sao ?? cứ lởn vởn trong tâm trí người chơi sứ.
Vậy nguyên nhân gây ra thúi củ là gì ??
Theo kinh nghiệm cá nhân học hỏi từ nhiều người thì có các dạng nguyên nhân sau ;
- Cây thoát nước không tốt ---> sinh ra khí độc là thúi củ
- Cây có dư thừa hàm lượng đạm ( lượng đạm dùng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng đạm cung ứng cho cây , nói rõ hơn cung lớn hơn cầu rất nhiều ) cây tiêu hóa không hết.
Các chất đạm dư thừa ( đồ ăn dùng không hết của cây ) sẽ sinh ra axít và gây ra hiện tượng thúi củ (xin phép nói ngoài lề 1 chút : cơm chúng ta ăn để lâu sẽ thiu thối … bây chừ mà bắt chúng ta ăn nữa thì… không choáng váng mới là lạ hi hi .. phải không các bạn. Ngộ độc thức ăn lên báo chí phản ánh hoài hè…. )
Nguyên nhân này cũng rất phổ biến các người chơi sứ hầu như ít quan tâm về vấn đề này.
-Cây sứ yếu các bạn cứ đè cổ thúc phân bón vào gốc vào và chỉ có 1 mong mỏi là cho nó khỏe mạnh lại … nhưng than ôi !! cây không khỏe mà còn chơ chơ cành lá ra không nhúc nhích…. Hậy hậy ….. thế mình bón nhầm phân chăng … hì hì trong đầu chắc rằng sẽ có ý tưởng : leo lên xe honda chạy cái vù ra tiệm bán phân gần nhà nhất hỏi ý a .. ý ới :
Bác ơi ! bác ơi ! có phân nào mạnh nữa không bác … em bón chả thấy áp phê gì hết ráo …có phân nào mạnh hơn nữa không bác …. Người bán chắc rằng cũng trả lời là có … em mua loại này về dùng thử xem mạnh lắm.. .
Bón tiếp …
Cây sứ vẫn trơ ra không 1 mảy may ra lá …. Minhquang1979 cho rằng đây là trường hợp ngộ độc phân bón , sử lý không khéo cây nghẻo lên danh sách theo ông bà sứ củ nó như chơi.
Cách hạn chế :
Trường hợp 1 : Mua về cây đang sung sức---> rụng lá
a. Cây còn nằm y trong chậu sứ đất trồng khô
các bạn cũng dễ hiểu cây đang mang trong mình 1 rủi ro tiềm ẩn , 1 quả bom mang tính hẹn giờ chờ phát nổ . bom này là “ Hiện tượng dư đạm “. Để tránh rủi ro tiềm ẩn theo mình khi cây rụng lá không bón phân thêm nữa , dừng tưới nước. đồng thời phun thuốc kích thích khắp đều trên thân nhằm kích thích ra chồi non mới. 2-3 tuần sau khi cây ra chồi non mới tức là bộ đồng hồ của bom hẹn giờ đã tắc. Lúc này mình đoan chắc các bạn mà bón phân thêm nữa cây sứ sẽ rất phát triển.
b. Cây nằm trong chậu sứ đất trồng ướt :
Nhổ cây ra khỏi chậu, xả tàng treo lên 1 thời gian : với 1 mục đích duy nhất cho lượng đạm trong cây bảo hòa . chắc rằng lượng đạm này sẽ cung cấp và nuôi cây cho cây ra đọt non mới .
Khi nói tới đây Minhquang1979 cũng xin lản mạn 1 chút : ngay tại trường hợp này các bạn mà ghép : thì bo ghép vẫn sống khỏe nghen. Người bán lợi dụng yếu tố này mà khi mua các cây sứ nguyên liệu về chưa kip vào chậu ( tức là củ sứ còn lủng lẳng , còn trơ trọi , các rễ cám cắt sạch sẽ ) mà tiến hành ghép . khi bo ghép sống thì họ trồng lại cây.
Độ rủi ro khi trồng lại và ghép sẽ có tỷ lệ thúi củ. Tỷ lệ này được người bán cho là tạm chấp nhận được.
Các củ sứ xa đét mình mua về hay bị thúi củ là như thế. Nên thiển nghĩ các bạn nên nhổ lên rủ hết đất , xả tàng và treo 1 thời gian, khi cây mọc chồi non tức là đúng thời điểm các bạn trồng lại cây.
Trường hợp 2 : cây đang trồng khỏe re nhưng…không biết vì 1 nhân tó nào đó mà rụng sạch bộ lá
Các bạn ngưng tưới nước ngay và tiến hành phun thuốc kích thích ra chồi non –lá ,
Trường hợp 3 : cây bị rệp sáp , phấn trắng hoành hành … người trồng chủ động ngắt hết lá và đốt bỏ các lá này
Các bạn ngưng tưới nước ngay và tiến hành phun thuốc kích thích ra chồi non –lá ,
Trường hợp 4: ( LƯU Ý )
Cây mua về người trồng sứ có cảm giác cây này chỉ có cái cù lẳng, cù nhăng mà thôi ( tức là có cái củ và củ không có rễ cám ) …
hi hi không dám nói tới chứ trường hợp này đoan chắc các bác nào chạy theo giống mới là gặp hoài hè … mua cái bo sứ nho nhỏ về nhổ cây lên than ôi …. Chả có 1 tí rễ cám nào hết. sao trồng đây các bạn ?? để y chậu của người bán trồng luôn à ??? … minhquang1979 thiển nghĩ rủi ro cây thúi củ tử vì đạo .. cao lắm lắm ru.
Cách sử lý : nhổ cây lên thay đất trồng mới là biện pháp tối ưu nhất.
Đất trồng mới :
- Nếu có ẩm độ vừa phải thì tuyệt đối không tưới nước nữa cho đến khi nhú chồi thì mới tưới
- Nếu đất trồng khô ( các bạn thọc tay vào đất rút tay ra cảm giác tay dín bụi ) : tưới 1 lần đầu tiên khi cây vừa trồng lại , mục đích tạo ẩm độ . 1-2 tuần sau cây nhú chồi non thì mới tưới lại lần 2.
Với lượng kinh nghiệm ít ỏi , mong rằng sẽ cung cấp 1 ít kiến thức cho các bạn tham khảo về cách trồng sứ
Chúc các bạn có 1 vườn sứ thật đẹp , thật như ý
__________________
ADENIUM MINI GRADEN MINHQUANG1979
(MAIL LIÊN HỆ : NGUYENSON662004@YAHOO.COM)
0937703999
"SỨ CHO MỌI NGƯỜI " " VUI LÀ CHÍNH "
blog cá nhân :
http://vn.360plus.yahoo.com/nguyenson662004/
SUTHAICAYCANH.COM