1/3 người Ấn Độ nói họ đang 'cơ cực'
Posted: Mon Apr 30, 2012 10:38 am
VOA - Economy
Một cuộc thăm dò ý kiến mới cho thấy một phần ba số người Ấn Độ được hỏi nói họ ‘đang cơ cực” vì phẩm chất cuộc sống tồi tệ.
Theo cuộc thăm dò của Gallup công bố hôm nay, những người nghèo nhất và ít cơ hội giáo dục nhất của Ấn Độ có phần chắc nhất phải ‘chịu cơ cực’, trong khi 56% những người được hỏi cho biết họ đang ‘chật vật’, và chỉ có 13% nói rằng ‘đang sung túc’.
Cuộc thăm dò cũng phát hiện mức chịu đựng giữa những người Ấn Độ được giáo dục nhất, khoảng 8% và những người ít được giáo dục nhất, khoảng 35%, cho thấy khoảng cách giữa người ‘giàu và nghèo có thể đang dãn rộng’.
Gallup nói rằng cải thiện tiêu chuẩn giáo dục là cách tốt nhất để Ấn Độ giảm bớt mức độ cơ cực của người dân.
Ấn Độ đã và đang phải chật vật với tỷ lệ lạm phát tăng và tỷ lệ lãi suất cao khiến mức tăng trưởng kinh tế của nước này tăng trưởng chậm.
Công ty nói rằng các kết quả có thể đã thiên lệch vì cuộc thăm dò được tiến hành trước mùa gặt đầu năm 2012, có nghĩa là nhiều nông dân ‘có phần chắc đã không được trả lương trong nhiều tháng’.
Một cuộc thăm dò ý kiến mới cho thấy một phần ba số người Ấn Độ được hỏi nói họ ‘đang cơ cực” vì phẩm chất cuộc sống tồi tệ.
Theo cuộc thăm dò của Gallup công bố hôm nay, những người nghèo nhất và ít cơ hội giáo dục nhất của Ấn Độ có phần chắc nhất phải ‘chịu cơ cực’, trong khi 56% những người được hỏi cho biết họ đang ‘chật vật’, và chỉ có 13% nói rằng ‘đang sung túc’.
Cuộc thăm dò cũng phát hiện mức chịu đựng giữa những người Ấn Độ được giáo dục nhất, khoảng 8% và những người ít được giáo dục nhất, khoảng 35%, cho thấy khoảng cách giữa người ‘giàu và nghèo có thể đang dãn rộng’.
Gallup nói rằng cải thiện tiêu chuẩn giáo dục là cách tốt nhất để Ấn Độ giảm bớt mức độ cơ cực của người dân.
Ấn Độ đã và đang phải chật vật với tỷ lệ lạm phát tăng và tỷ lệ lãi suất cao khiến mức tăng trưởng kinh tế của nước này tăng trưởng chậm.
Công ty nói rằng các kết quả có thể đã thiên lệch vì cuộc thăm dò được tiến hành trước mùa gặt đầu năm 2012, có nghĩa là nhiều nông dân ‘có phần chắc đã không được trả lương trong nhiều tháng’.